TIN MỚI NHẤT

Menu

ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ

ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ TRONG ĐỀ THI ĐH
Dạng 1: Cách viết đồng phân

 


Dạng 2: Danh pháp (cách gọi tên)



Câu 1 (KA-2008): Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là

     A. 2.                            B. 3.                            C. 1.                              D. 4.

Câu 2(CĐ-2009): Cho các chất: CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH=C(CH3)2; CH3–CH=CH–CH=CH2; CH3 – CH =CH2; CH3–CH=CH–COOH. Số chất có đồng phân hình học là

     A. 1.                            B. 3.                            C. 4                                      D. 2.

Câu 3(KA-2010): Trong số các chất : C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là

     A. C3H7Cl                   B. C3H8O                   C. C3H8                         D. C3H9N

Câu 4(KA-2010): Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là

     A. 3-etylpent-3-en.                                        B. 2-etylpent-2-en.       

     C. 3-etylpent-2-en.                                        D.3-etylpent-1-en.

Câu 5(CĐ-2010): Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

            A. But-2-in      B. But-2-en     C. 1,2-đicloetan          D. 2-clopropen

Câu 6(CĐ-2011): Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch NaOH 8%, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 9,6 gam muối của một axit hữu cơ và 3,2 gam một ancol. Công thức của X là:

    A. CH3COOC2H5            B. C2H5COOCH3     C. CH2=CHCOOCH3    D. CH3COOCH=CH2

Câu 7(CĐ-2011): Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

    A. CH2=CH-CH=CH2                                          B. CH3-CH=CH-CH=CH2

    C. CH3-CH=C(CH3)2                                     D. CH2=CH-CH2-CH3

Câu 8(KB-2012): Đốt cháy hoàn toàn 20 ml hơi hợp chất hữu cơ X (chỉ gồm C, H, O) cần vừa đủ 110 ml khí O2 thu được 160 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua dung dịch H2­SO4 đặc (dư), còn lại 80 ml khí Z. Biết các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là

     A. C4H8O2.               B. C4H10O.                    C. C3H8O.                     D.C4H8O.

Câu 9(KA-2013): Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C-CH2-CH(CH3)2

     A. 2,2,4-trimetylpentan                                  B. 2,2,4,4-tetrametylbutan

     C. 2,4,4,4-tetrametylbutan                            D. 2,4,4-trimetylpentan

Câu 10 (KB-2013): Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn?

     A. Metyl fomat.          B. Axit axetic.            C. Anđehit axetic.         D. Ancol etylic.

Câu 11(KA-2014): Chất X có công thức : . Tên thay thế của X là

     A. 2-metylbut-3-in                                         B. 2-metylbut-3-en       

     C. 3-metylbut-1-in                                         D.3-metylbut-1en

Câu 12(KB-2014): Trong phân tử propen có số liên kết xich ma (s) là

     A. 7.                              B. 6.                         C. 8.                              D. 9.

 

Bảng đáp án

1C

2D

3D

4C

5B

6B

7B

8D

9A

10D

11D

12C

13

14

15

16

17

18

19

20

 


Share This:

Post Tags:

Nguyễn Công Kiệt

Chào mừng các bạn đến với Blog của Nguyễn Công Kiệt. Thông qua Blog này mình muốn chia sẻ tất cả những gì mà mình biết hoặc đã được trải nghiệm... Mình rất mong được sự ủng hộ nhiệt tình của các bạn bằng cách comment bài viết, chia sẻ bài viết hoặc liên hệ với mình qua blog này! Mình xin cảm ơn!

No Comment to " ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ "

  • To add an Emoticons Show Icons
  • To add code Use [pre]code here[/pre]
  • To add an Image Use [img]IMAGE-URL-HERE[/img]
  • To add Youtube video just paste a video link like http://www.youtube.com/watch?v=0x_gnfpL3RM