Lấy gốc Hóa
LẤY GỐC HÓA
Buổi 1: Những khái niệm cơ bản
0:07 I/ Khái niệm về Hóa Học
0:17 II/ Cấu tạo chất.
Nguyên tử: Hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. VD: Na, Ca, Cl.
Nguyên tố: Tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
Phân tử: Nhiều nguyên tử thì tạo thành phân tử. VD: Cl2, O2, H2O
Chất: Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể ở đó có chất
2:10 III/ Phân loại chất
Buổi 2: Hóa Vô Cơ
0:10 Hợp chất hữu cơ : là hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat (Na2CO3, NaHCO3…), cacbua (Al4C3, CaC2), xianua (HCN…), …
1:10 Công thức tổng quát: Cho biết thành phần, tỉ lệ về số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất VD: CnH2n+2. 1:40 Công thức phân tử: Cho biết thành phần, số lượng nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất VD: CH4. 2:00 Công thức cấu tạo: Cho biết thành phần, số lượng, thứ tự, kiểu liên kết nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất VD: 3:30 Phân loại hợp chất hữu cơ 7:15 Tính độ không no, độ bất bão hòa của chất 8:45 Đồng Đẳng là gì? 9:30 Đồng Phân là gì?Buổi 4. Các bước giải một bài tóan hóa học
0:20 I/ Các bước giải bài toán (tính theo phương trình) Hóa Học
2:05 II. Cách tính số mol các chất 3:40 III. Các dạng bài tập tính theo phương trình Hóa Học Dạng 1: Bài cho 1 phản ứng, số mol 1 chất → Dùng quy tắc tam suất 4:15 Ví dụ. Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 11,2. B. 5,6. C. 2,8. D. 8,4. (Đề thi THPT QG 2017 mã 202) 5:20 Quy tắc tam suất Dạng 2: Bài cho 1 phản ứng, số mol 2 chất trở lên → So sánh tỉ lệ → Dùng quy tắc tam suất 6:50 Ví dụ. Hòa tan 5,4 gam Al bằng 175 gam dung dịch HCl 14,6%, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 6,72. C. 4,48. D. 5,60. Dạng 3: Bài cho 2 phản ứng, 2 dữ kiện → Dùng quy tắc tam suất → Lập hệ phương trình 10:15 Câu 54. Cho 1,5 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Mg trong X là A. 0,60 gam. B. 0,90 gam. C. 0,42 gam. D. 0,48 gam. (Đề thi THPT QG 2017 mã 201)
No Comment to " Lấy gốc Hóa "